CÔNG TY TNHH SINH HỌC PHƯƠNG NAM

Doanh Nghiệp Khoa Học và Công Nghệ

icon1

Mục tiêu vì nông nghiệp bền vững

Các dòng sản phẩm phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường không ngừng được nghiên cứu cải tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng, đáp ứng với nhu cầu sản xuất đa dạng của nền nông nghiệp Việt Nam.

Xem các sản phẩm

icon1

Chất lượng sản phẩm đã được khẳng định

Trong quá trình nghiên cứu khoa học và phát triển sản phẩm, tập thể công ty đã được tặng thưởng nhiều giải thưởng sáng tạo khoa học và công nghệ

Xem giải thưởng

icon1

Chúng tôi là một đội thống nhất vững mạnh

Bên cạnh công việc, chúng tôi như một gia đình luôn đồng hành cùng nhau vượt qua mọi trở ngại khó khăn trong công việc, hợp tác thống nhất đưa công ty Sinh học Phương Nam trở thành doanh nghiệp mạnh trong sản xuất và kinh doanh trong cả nước.

Xem hình ảnh

Lãnh đạo công ty

Tiến sĩ Võ Thị Hạnh

Nhà sáng lập, Giám đốc công ty

Giới thiệu

Tiến sĩ Võ Thị Hạnh có kinh nghiệm 35 năm trong nghiên cứu khoa học và hơn 10 năm trong việc thành lập, điều hành và phát triển kinh doanh của công ty; là người tiền phong của cả nước trong việc đưa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ứng dụng vào nông nghiệp và đời sống.

Thông tin liên hệ

Quá trình đào tạo

  • 1976: Kỹ sư Hóa học
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 2004: Tiến sĩ Vi sinh vật
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác

  • 1976 –2013: Nghiên cứu viên, Phòng Vi sinh ứng dụng,
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 06/2013 – nay: Giám đốc
    • Công ty TNHH Sinh học Phương Nam
    • LD8 Đường số 2, KCN Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
    • Điện thoại: 0272 3751912

Kinh nghiệm công tác

Công nghệ lên men sản xuất rượu vang, nước tương, phân hữu cơ vi sinh, các chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường.

Đào tạo, tập huấn

  • 1983-1984: Thực tập sinh khoa học, Viện Vi Sinh Praha, Czech
  • 1988-1989: Thực tập sinh khoa học, Viện Sinh hóa Bakh, Moscow, Nga
  • 1994: Thực tập sinh khoa học, Viện Công nghệ Kingmongkart Thonburi, Bangkok, Thái Lan
  • 1995: Thực tập sinh khoa học, Viện Công Nghệ Kỹ thuật Châu Á, Thái Lan
  • 1997: Thực tập sinh khoa học, Đại học Georgia, Mỹ
  • 1999: Thực tập sinh khoa học, Đại học Aiwa Tokyo, Nhật Bản
  • 2002: Trao đổi khoa học, Viện Vi Sinh Quảng Đông, Trung Quốc
  • 2004: Trao đổi khoa học, Biotech, Thái Lan

Giải thưởng khoa học

  1. Năm 2017: Giải thưởng “Chất lượng vàng thủy sản Việt Nam” ghi nhận và biểu dương các doanh nghiệp, cá nhân, tập thể tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực thủy sản.
  2. Năm 2017: Giải “Chứng minh khái niệm lần 2 (PoC2) thuộc chương trình “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu” và nhận tài trợ kỹ thuật từ Ngân hàng thế giới (World Bank).
  3. Năm 2016: Giải “Chứng minh khái niệm lần 1 (PoC1) thuộc chương trình “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu” và nhận tài trợ từ Ngân hàng thế giới (World Bank).
  4. Giải thưởng Techmart Quốc tế Việt Nam 2015 cho công trình “Sản xuất CPSH BIO-HR từ hèm rượu dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản” do Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng.
  5. Năm 2013: Giải thưởng“Sáng chế vì môi trường” do Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới (WIPO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (NoIP) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam trao tặng. Sáng chế dự thi: giải pháp “Tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất CPSH phục vụ chăn nuôi”. Tác giả:Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương.
  6. Năm 2009: Giải ba Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sử dụng trùn quế và phân trùn để sản xuất các CPSH phục vụ nông nghiệp”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Trần Thạnh Phong, Lê Thị Hương.
  7. Năm 2009: Giải II Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men ngắn ngày”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Trần Thanh Phong, Lê Thị Hương.
  8. Năm 2007: Bằng khen:“Phụ nữ tài năng toàn quốc thời kỳ đổi mới” do Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trao tặng. Tập thể: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Ngọc.
  9. Năm 2006: Vào chung kết cuộc thi “Phát triển thị ttường tòan cầu năm 2006” với chủ đề “Hành động vì vệ sinh, nước sạch và năng lượng dành cho người nghèo” tại Washington DC., Mỹ (8-9/5/2006). Đề tài: “Sử dụng bã khoai mì sản xuất ethanol  tạo gasohol chạy xe cộ“. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần Thanh Phong.
  10. Năm 2005: Giải thưởng:Ngày sáng tạo Việt Nam năm 2005” do Ngân hàng Thế Giới (World Bank) tổ chức. Dự án: “Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi và sử dụng phân chuồng sản xuất phân bón vi sinh chất lượng cao tại trang trại nuôi heo”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần Thanh Phong.
  11. Năm 2004: Giải III Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bình Dương. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F dùng phòng trị nấm bệnh hại cây trồng và sản xuất phân bón vi sinh”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  12. Năm 2004: Giải thưởng WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới) dành cho nhà phát minh phụ nữ tài năng của Việt Nam năm 2004. Cá nhân đoạt giải: Võ Thị Hạnh. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”.
  13. Năm 2003: Giải II Hội thi sáng tạo khoa học Việt Nam (VIFOTEC). Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  14. Giải II Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  15. Năm 2000: Giải khuyến khích Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bã khoai mì sống để sản xuất chế phẩm giàu enzyme dùng trong chăn nuôi”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.
  16. Năm 1999: Giải III Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật toàn quốc. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất rượu vang từ trái sơ ri”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.
  17. Năm 1997: Giải III Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: ”Nghiên cứu sản xuất axit xitric bằng phương pháp lên men bán rắn”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.

Các bài báo khoa học

  1. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, Tô Thanh Hằng (2012), Nghiên cứu tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất chế phẩm BIO-HR dung trong chăn nuôi, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 132-136.
  2. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, (2012), Phân lập và tuyển chọn một số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 99-104.
  3. Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Hasashi Hoshida and Rinji Akada (2012), Selection and identification of thermotolerant ethanol producing yeast strains, Journal of Biology, Vol. 34 (3sE), p. 125-131, ISSN 0866-7160.
  4. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân (2010), Nấm côn trùng tại Vườn Quốc gia Cát Tiên: nguồn tài nguyên quý cho các ứng dụng sinh học. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỹ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. 109-118.
  5. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, (2008), Sử dụng trùn quế Perionyx excavatus để sản xuất CPSH dùng trong nông nghiệp, Tuyển Tập Hội Nghị Hóa Sinh Và Sinh Học Phân Tử Phục Vụ Nông, Sinh, Y Học Và CNTP, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nôi.
  6. Trần Thạnh Phong, Hoàng Quốc Khánh, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Nguyễn Duy Long, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân (2007), Thu nhận enzym cellulase của Trichoderma reesei trên môi trường bán rắn, Tạp chí phát triển KH & CN- ĐHQG Tp. HCM, Tập 10, số 07, tr. 17-24. 
  7. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
  8. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIO-II trên ao nuôi tôm sú. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 257-266
  9. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trương Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hưng (2003), Khảo sát khả năng cạnh tranh và đối kháng của các VSV có trong chế phẩm Bio-II với vi khuẩn gây bệnh cho tôm, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 253-256.
  10. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO-II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 75-79.
  11. Hong-hui Zhu, Jun Guo, Qing Yao, Song-zhen Yang, Ming-rong Deng, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh and Matthew J. Ryan. 2007. Streptomyces vietnamensis sp.nov., A streptomycete with violet–blue diffusible pigment isolated from soil in Vietnam. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 57: 1770–1774.

Kỹ sư Lê Thị Bích Phượng

Đồng sáng lập, Phó giám đốc

Giới thiệu

Kỹ sư Lê Thị Bích Phượng có 25 năm kinh nghiệm trong hoạt động nghiên cứu khoa học, 15 năm trực tiếp tham gia và điều hành hoạt động sản xuất. Có nhiều kinh nghiệm trong lên men vi sinh vật như sản xuất bột ngọt, sản xuất enzyme amylase, protease, sản xuất các axít hữu cơ… Trong quá trình hoạt động khoa học và công nghệ đã đạt được nhiều giài thưởng sáng tạo khoa học và công nghệ; đã xuất bản nhiều bài báo trên các tạp chí khoa học.

Thông tin liên hệ

Quá trình đào tạo

  • 1981: Kỹ sư Vi sinh
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác

  • 1981 –1989: Cán bộ kỹ thuật, XN Liên hiệp bột ngọt mì ăn liền Thiên Hương
    • 118-120 Hải Thượng Lãng Ông, Q.5, Tp. HCM
  • 1989 –2013: Nghiên cứu viên, Phòng Vi sinh ứng dụng,
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 06/2013 – nay: Phó Giám đốc
    • Công ty TNHH Sinh học Phương Nam
    • LD8 Đường số 2, KCN Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
    • Điện thoại: 0272 3751912
    • Hiện là Phó giám đốc Bệnh viện JW Hàn Quốc

Kinh nghiệm công tác

Công nghệ lên men sản xuất Na-glutamate, rượu vang, nước tương, phân hữu cơ vi sinh, các chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường.

Đào tạo, tập huấn

  • 2002: Viện Vi Sinh Quảng Đông, Trung Quốc
  • 2004: Biotec, Thái Lan
  • 2004: Viện Vi Sinh Hà Bắc, Trung Quốc
  • 2005: Viện Vi sinh Quảng Đông, Trung Quốc

Giải thưởng khoa học

  1. Năm 2017: Giải thưởng “Chất lượng vàng thủy sản Việt Nam” ghi nhận và biểu dương các doanh nghiệp, cá nhân, tập thể tiêu biểu hoạt động trong lĩnh vực thủy sản.
  2. Năm 2017: Giải “Chứng minh khái niệm lần 2 (PoC2) thuộc chương trình “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu” và nhận tài trợ kỹ thuật từ Ngân hàng thế giới (World Bank).
  3. Năm 2016: Giải “Chứng minh khái niệm lần 1 (PoC1) thuộc chương trình “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu” và nhận tài trợ từ Ngân hàng thế giới (World Bank).
  4. Giải thưởng Techmart Quốc tế Việt Nam 2015 cho công trình “Sản xuất CPSH BIO-HR từ hèm rượu dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản” do Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng.
  5. Năm 2013: Giải thưởng“Sáng chế vì môi trường” do Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới (WIPO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (NoIP) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam trao tặng. Sáng chế dự thi: giải pháp “Tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất CPSH phục vụ chăn nuôi”. Tác giả:Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương.
  6. Năm 2009: Giải ba Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sử dụng trùn quế và phân trùn để sản xuất các CPSH phục vụ nông nghiệp”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Trần Thạnh Phong, Lê Thị Hương.
  7. Năm 2009: Giải II Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men ngắn ngày”.  Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Trần Thanh Phong, Lê Thị Hương.
  8. Năm 2007: Bằng khen:“Phụ nữ tài năng toàn quốc thời kỳ đổi mới” do Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trao tặng. Tập thể: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Ngọc.
  9. Năm 2006: Vào chung kết cuộc thi “Phát triển thị ttường tòan cầu năm 2006” với chủ đề “Hành động vì vệ sinh, nước sạch và năng lượng dành cho người nghèo” tại Washington DC., Mỹ (8-9/5/2006). Đề tài: “Sử dụng bã khoai mì sản xuất ethanol  tạo gasohol chạy xe cộ“. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần Thanh Phong.
  10. Năm 2005: Giải thưởng:Ngày sáng tạo Việt Nam năm 2005” do Ngân hàng Thế Giới (World Bank) tổ chức. Dự án: “Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi và sử dụng phân chuồng sản xuất phân bón vi sinh chất lượng cao tại trang trại nuôi heo”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng và Trần Thanh Phong.
  11. Năm 2004: Giải III Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bình Dương. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F dùng phòng trị nấm bệnh hại cây trồng và sản xuất phân bón vi sinh”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  12. Năm 2004: Giải thưởng WIPO (Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới) dành cho nhà phát minh phụ nữ tài năng của Việt Nam năm 2004. Cá nhân đoạt giải: Võ Thị Hạnh. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”.
  13. Năm 2003: Giải II Hội thi sáng tạo khoa học Việt Nam (VIFOTEC). Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  14. Giải II Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIOI và BIOII gồm hỗn hợp VSV sống và enzym tiêu hóa dùng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân.
  15. Năm 2000: Giải khuyến khích Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bã khoai mì sống để sản xuất chế phẩm giàu enzyme dùng trong chăn nuôi”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.
  16. Năm 1999: Giải III Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật toàn quốc. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất rượu vang từ trái sơ ri”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.
  17. Năm 1997: Giải III Hội thi sáng tạo Khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: ”Nghiên cứu sản xuất axit xitric bằng phương pháp lên men bán rắn”. Tác giả: Võ Thị Hạnh, Lê Bích Phượng.

Các bài báo khoa học

  1. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, (2012), Phân lập và tuyển chọn một số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 99-104.
  2. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trương Thị Hồng Vân, Lê Tấn Hưng (2003), Khảo sát khả năng cạnh tranh và đối kháng của các VSV có trong chế phẩm Bio-II với vi khuẩn gây bệnh cho tôm, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 253-256.
  3. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, Tô Thanh Hằng (2012), Nghiên cứu tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất chế phẩm BIO-HR dung trong chăn nuôi, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 132-136.
  4. Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Hasashi Hoshida and Rinji Akada (2012), Selection and identification of thermotolerant ethanol producing yeast strains, Journal of Biology, Vol. 34 (3sE), p. 125-131, ISSN 0866-7160.
  5. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân (2010), Nấm côn trùng tại Vườn Quốc gia Cát Tiên: nguồn tài nguyên quý cho các ứng dụng sinh học. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỹ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. 109-118.
  6. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, (2008), Sử dụng trùn quế Perionyx excavatus để sản xuất CPSH dùng trong nông nghiệp, Tuyển Tập Hội Nghị Hóa Sinh Và Sinh Học Phân Tử Phục Vụ Nông, Sinh, Y Học Và CNTP, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nôi.
  7. Trần Thạnh Phong, Hoàng Quốc Khánh, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Nguyễn Duy Long, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân (2007), Thu nhận enzym cellulase của Trichoderma reesei trên môi trường bán rắn, Tạp chí phát triển KH & CN- ĐHQG Tp. HCM, Tập 10, số 07, tr. 17-24. 
  8. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
  9. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIO-II trên ao nuôi tôm sú. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 257-266
  10. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Probiotic BIO-II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm, Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị công nghệ sinh học toàn Quốc 2003, Hà Nội, 16-17/12/2003, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 75-79.
  11. Hong-hui Zhu, Jun Guo, Qing Yao, Song-zhen Yang, Ming-rong Deng, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh and Matthew J. Ryan. 2007. Streptomyces vietnamensis sp.nov., A streptomycete with violet–blue diffusible pigment isolated from soil in Vietnam. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology. 57: 1770–1774.

Thạc sĩ Thân Vũ Ánh Hồng

Phó giám đốc

Giới thiệu

Tốt nghiệp Thạc sĩ Luật tại Trường Luật, Đại học Wisconsin, Hoa Kỳ. Bắt đầu làm việc tại Công ty TNHH Sinh Học Phương Nam từ 2012 đến nay. Có nhiều năm kinh nghiệm làm việc tại các công ty tư vấn luật quốc tế; quản lý các Quỹ tài chính, điều hành và quản lý nhân sự trong sản xuất và kinh doanh.

Thạc sĩ Lê Tấn Hưng

Phó giám đốc, Phụ trách kỹ thuật

Giới thiệu

Tốt nghiệp Thạc sĩ Công nghệ sinh học tại Đại học Kasetsart, Bangkok, Thái Lan. Có 20 năm kinh nghiệm trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp. Có kinh nghiệm trong quản lý và thực hiện các dự án khoa học và công nghệ. Được đào tạo cơ bản kiến thức về thương mại hóa và sở hữu trí tuệ.

Thông tin liên hệ

Quá trình đào tạo

  • 2010: Thạc sĩ (Chuyên ngành Công nghệ sinh học)
    • Khoa Nông-Công nghiệp, Đại học Kasetsart, Bangkok, Thái Lan.
  • 2000: Cử nhân sinh học (Chuyên ngành vi sinh)
    • Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác

  • 2000 – 5/2013: Nghiên cứu viên, Phòng Vi sinh ứng dụng,
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
    • 9/621 Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
    • Website: http://www.itb.ac.vn
  • 06/2013 – nay: Phó Giám đốc, Công ty TNHH Sinh học Phương Nam
    • LD8 Đường số 2, KCN Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
    • Điện thoại: 0272 3751912        
    • Fax: 0272 3751910

Kinh nghiệm công tác

  • Lên men, sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môn trường.
  • Nghiên cứu chuyển gen trên nấm men.
  • Nghiên cứu về Cordycepin và các chất có hoạt tính sinh học khác từ nấm ký sinh côn trùng. – Nghiên cứu phân bố và đa dạng sinh học của nấm ký sinh côn trùng tại các Vườn quốc gia ở Việt Nam và Thái Lan.
  • Nghiên cứu tối ưu hóa lên men sinh khối nhóm vi khuẩn lactic phục vụ sản xuất probiotics.
  • Sản xuất probiotics bằng phương pháp đông khô và sấy phun.
  • Sản xuất phân bón vi sinh từ các phụ phế liệu nông nghiệp.

Đào tạo, tập huấn

  • 2017: Tham gia chương trình đào tạo thương mại hóa dành cho các nhà khoa học, nhà sang chế (Leaders in Innovation Fellowship Programme) tại Học Viện hàn lâm kỹ thuật Hoàng gia Anh, London, Vương quốc Anh.
  • 6/2014 – 7/2014: Tập huấn nâng cao về bảo vệ tài sản trí tuệ và luật sở hữu trí tuệ, được tổ chức bởi Cục sở hữu trí tuệ Nhật Bản (JPO) và Hiệp hội đào tạo nguồn nhân lực và phát triển công nghiệp Quốc tế của Nhật Bản (HIDA), Tokyo, Japan.
  • 8/2010 – 9/2010: Kỹ thuật di truyền của nấm men: Phân tích hoạt tính promoter dùng để chuyển gen vào nấm men Kluyveromyces marxianus. Bộ môn Sinh học phân tử ứng dụng, Khoa Kỹ thuật, Đại học Yamaguchi, Nhật Bản.
  • 10/2009 – 11/2009: Kỹ thuật di truyền của nấm men Saccharomyces cerevisiae phân lập từ Việt Nam nhằm mục đích phát triển sản xuất cồn – Tạo đột biến, chuyển và biểu hiện gen sinh alpha amylase. Bộ môn Sinh học phân tử ứng dụng, Khoa Kỹ thuật, Đại học Yamaguchi, Nhật Bản..
  • 7/2005 – 6/2006: Tập huấn nâng cao: Đa dạng sinh học của nấm ký sinh côn trùng. Phòng thí nghiệm Nấm, Trung tâm Quốc gia về Kỹ thuật di truyền và Công nghệ sinh học Thái Lan (BIOTEC).
  • 7/2004 – 9/2004: Tập huấn ngắn hạn: Vi khuẩn Lactic: Môi trường, nuôi cấy và lên men. Đại học Mahidol, Bangkok, Thái Lan.

Giải thưởng khoa học

  1. 2004: Giải II Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2003(VIFOTEC). Đồng tác giả giải pháp.
  2. 2004: Giải III Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng tác giả giải pháp.
  3. 2004: Huy chương Tuổi trẻ sáng tạo KHKT , do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tặng.
  4. 2013: Giải thưởng “Sáng chế vì môi trường”, Cuộc thi Sáng chế năm 2013, do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Tổng cục Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam (Vietkings) tổ chức. Đồng tác giả giải pháp.

Các bài báo khoa học

  1. Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Hisashi Hoshida và Rinji Akada. 2002. Selection and identification of thermotolerent ethanol producing yeast strains. Vietnam Journal of Biology, 34(3se):125-131.
  2. Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Truong Thi Hong Van, Le Thi Huong. 2012. Isolation and selection of some Bacillus strains capable of nattokinase production. Vietnam Journal of Biology, 34(3se): 99-104.
  3. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, Tô Thanh Hằng (2012), Nghiên cứu tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất chế phẩm BIO-HR dung trong chăn nuôi, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 132-136.
  4. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, (2012), Phân lập và tuyển chọn một số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 99-104.
  5. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân (2010), Nấm côn trùng tại Vườn Quốc gia Cát Tiên: nguồn tài nguyên quý cho các ứng dụng sinh học. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỹ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. 109-118.
  6. Le Tan Hung, Suttipun Keawsompong, Vo Thi Hanh, Somsak Sivichai and Nigel L. Hywel-Jones. 2009. Effect of Temperature on Cordycepin Production in Cordyceps militaris. Thai Journal of Agricultural Science 42(4): 219-225.
  7. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, (2008), Sử dụng trùn quế Perionyx excavatus để sản xuất CPSH dùng trong nông nghiệp, Tuyển Tập Hội Nghị Hóa Sinh Và Sinh Học Phân Tử Phục Vụ Nông, Sinh, Y Học Và CNTP, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nôi.
  8. Tran Thạnh Phong, Hoang Quoc Khanh, Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Nguyen Duy Long, Le Tan Hung, Truong Thi Hong Van. 2007. Optimization of Cellulase Production by Trichoderma reesei on Solid Substrate Medium, The Science & Technology Development Journal VNU-HCM, 10(07): 17-24.
  9. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
  10. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIO-II trên ao nuôi tôm sú. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 257-266
  11. Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Le Tan Hung, Nguyen Thi Thuy Trang, Tran Thi Thanh. 2003. Advantages and disadvantages in the production and consumption of soy sauce produced by fermentation in Vietnam. ASEAN Food Science and Technology: Cooperation and Integration for Development. Proceedings of the 8th ASEAN Food Conference, 8-11 October 2003, Hanoi, Vietnam.
  12. Le Tan Hung, Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Truong Thi Hong Van, Vo Minh Son. 2003. Study on the production of BIOII probiotics and testing results on shrimp pond. Proceeding of National Biotechnology Conference 2003, Ha Noi, Dec. 16-17, 2003. The Publisher of Science and Technology.
  13. Nguyen Thi Quynh, Le Tan Hung, Thai Xuan Du, Toyoki Kozai. Growth enhancement of in vitro yam (Dioscorea alata) plantlets under photoautotrophic condition using a forced ventilation system. In: Nakatani M, Komaki K (eds.) Potential of root crops for food and industrial resources. Proceedings of the 12th Symposium of the International Society for Tropical Root Crops (ISTRC), September 10-16, 2000, Tsukuba, Japan. Cultio Corporation, Ibaraki, Japan, 366-368.

Thạc sĩ Trần Thạnh Phong

Phó giám đốc, Phụ trách R&D

Thông tin liên hệ

Quá trình đào tạo

  • 2005: Thạc sỹ Vi sinh vật
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 1999: Cử nhân Sinh học (chuyên ngành Vi sinh vật)
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
    • inh vật học, có 40 năm kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học và 35 năm kinh nghiệm

Quá trình công tác

  • 2000-2013: Nghiên cứu viên, Phòng Vi sinh ứng dụng,
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • 06/2013 – nay: Bộ Phận R & D
    • Công ty TNHH Sinh học Phương Nam
    • LD8 Đường số 2, KCN Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
    • Điện thoại: 0272 3751912

Kinh nghiệm công tác

Phân lập, chọn lọc và bảo quản giống vi sinh vật có hoạt tính sinh enzyme cao, cạnh tranh và đối kháng với vi sinh vật có hại. Nghiên cứu tối ưu hóa môi trường và điều kiện lên men, nuôi cấy các chủng vi sinh vật có lợi như Bacillus, Lactobacillus, Saccharomyces, Thiobacillus, vi khuẩn quang dưỡng, Trichoderma, Streptomyces. Qui trình sản xuất các chế phẩm sinh học dùng cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt và xử lý môi trường.

Đào tạo, tập huấn

  • Tháng 11-12/2004: Khảo sát khả năng xử lý nước thải của vi khuẩn quang dưỡng, Viện Vi sinh Quảng Đông, Trung Quốc.
  • Tháng 03-08/2005: Thực tập sinh khoa học “CNSH Nông Nghiệp”, Khoa Nông Nghiệp - Trường ĐH Kobe – Nhật Bản, JICA tài trợ.
  • Tháng 11/2009: Chuyển gen sinh amylase vào nấm men lên men ethanol, Trường ĐH Yamaguchi – Nhật Bản.
  • Tháng 09/2010: Phương pháp chuyển hóa sinh khối thực vật thủy sinh thành nhiên liệu sinh học, Phòng Nông Nghiệp Mỹ (USDA)- Mỹ.
  • Tháng 02/2011: Sàng lọc các chủng nấm men sinh ethanol chịu nhiệt phân lập ở Việt Nam, Khoa Khoa học – Trường ĐH Ubon Ratchathani- Thái Lan
  • Tháng 11/2011: Định danh nấm men lên men ethanol chịu nhiệt, Trường ĐH Yamaguchi – Nhật Bản.

Giải thưởng khoa học

  1. Năm 2013: Giải thưởng“Sáng chế vì môi trường” do Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế Giới (WIPO), Tổ chức Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) và Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (NoIP) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam trao tặng. Sáng chế dự thi: giải pháp “Tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất CPSH phục vụ chăn nuôi”.
  2. Năm 2009: Giải ba Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sử dụng trùn quế và phân trùn để sản xuất các CPSH phục vụ nông nghiệp”.
  3. Năm 2009: Giải II Hội thi sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài: “Sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men ngắn ngày”.
  4. Năm 2006: Vào chung kết cuộc thi “Phát triển thị ttường tòan cầu năm 2006” với chủ đề “Hành động vì vệ sinh, nước sạch và năng lượng dành cho người nghèo” tại Washington DC., Mỹ (8-9/5/2006). Đề tài: “Sử dụng bã khoai mì sản xuất ethanol  tạo gasohol chạy xe cộ“.
  5. Năm 2005: Giải thưởng:Ngày sáng tạo Việt Nam năm 2005” do Ngân hàng Thế Giới (World Bank) tổ chức. Dự án: “Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi và sử dụng phân chuồng sản xuất phân bón vi sinh chất lượng cao tại trang trại nuôi heo”.
  6. Năm 2004: Giải III Hội thi Sáng tạo Khoa học Kỹ thuật tỉnh Bình Dương. Đề tài: “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm BIO-F dùng phòng trị nấm bệnh hại cây trồng và sản xuất phân bón vi sinh”.

Các bài báo khoa học

  1. Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Hasashi Hoshida and Rinji Akada (2012), Selection and identification of thermotolerant ethanol producing yeast strains, Journal of Biology, Vol. 34 (3sE), p. 125-131, ISSN 0866-7160.
  2. Trần Thạnh Phong, Hoàng Quốc Khánh, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Nguyễn Duy Long, Lê Tấn Hưng, Trương Hồng Vân (2007), Thu nhận enzym cellulase của Trichoderma reesei trên môi trường bán rắn, Tạp chí phát triển KH & CN- ĐHQG Tp. HCM, Tập 10, số 07, tr. 17-24. 
  3. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, Tô Thanh Hằng (2012), Nghiên cứu tận dụng nước thải sau chưng cất cồn để sản xuất chế phẩm BIO-HR dung trong chăn nuôi, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 132-136.
  4. Lê Thị Bích Phượng, Võ Thị Hạnh, Trần Thạnh Phong, Lê Tấn Hưng, Trương Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương, (2012), Phân lập và tuyển chọn một số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase, Tạp chí Sinh học, Tập 34 (3sE), Tr. 99-104.
  5. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân (2010), Nấm côn trùng tại Vườn Quốc gia Cát Tiên: nguồn tài nguyên quý cho các ứng dụng sinh học. Tuyển tập Hội nghị khoa học Kỹ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1975-2010. 109-118.
  6. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, (2008), Sử dụng trùn quế Perionyx excavatus để sản xuất CPSH dùng trong nông nghiệp, Tuyển Tập Hội Nghị Hóa Sinh Và Sinh Học Phân Tử Phục Vụ Nông, Sinh, Y Học Và CNTP, Nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nôi.
  7. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm VEM dùng trong nuôi trồng thuỷ sản. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản tại Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 911-918.
  8. Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Hồng Vân, Lê Tấn Hưng, Trần Thạnh Phong (2004), Kết quả khảo nghiệm chế phẩm VEM và BIO-II trên ao nuôi tôm sú. Tuyển tập Hội thảo Toàn Quốc về nghiên cứu và ứng dụng Khoa học Công nghệ trong nuôi trồng thuỷ sản taị Vũng Tàu 22-24/12/2004, tr 257-266

Thạc sĩ Trương Thị Hồng Vân

Phó Giám đốc, Phụ trách sản xuất

Giới thiệu

Tốt nghiệp Thạc sĩ Vi sinh vật học tại trường Đại học khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM. Từng tham gia nghiên cứu cơ bản và ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Thông tin liên hệ

Quá trình đào tạo

  • 2010: Thạc sĩ (Chuyên Vi sinh vật học)
    • Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
  • 2002: Cử nhân sinh học (Chuyên ngành vi sinh)
    • Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,
    • Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Quá trình công tác

  • 2003 – 5/2013: Nghiên cứu viên, Phòng Vi sinh ứng dụng,
    • Viện Sinh học Nhiệt đới
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
    • 9/621 Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh.
    • Website: http://www.itb.ac.vn
  • 06/2013 – nay: Trưởng phòng KCS
    • Công ty TNHH Sinh học Phương Nam
    • LD8 Đường số 2, KCN Xuyên Á, Xã Mỹ Hạnh Bắc, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
    • Điện thoại: 0272 3751912 - 0272 3751910

Kinh nghiệm công tác

Lên men, sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và xử lý môi trường.

Đào tạo, tập huấn

  • 6-9/2014: Khóa học: Một số phương pháp phân tích polysaccharide, glucan. Viện Sinh học Quảng Châu, Trung Quốc
  • 8/2018: Khóa học: Chẩn đoán bệnh truyền nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh. Đại học Tsukuba, Nhật Bản và Trung Tâm Công Nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 2020: tham gia các khóa học quản lý sản xuất. Trường Đào tạo kỹ năng quản lý SAM.

Giải thưởng khoa học

  1. 2004: Giải II Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2003(VIFOTEC). Đồng tác giả giải pháp.
  2. 2004: Giải III Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng tác giả giải pháp.

Các bài báo khoa học

  1. Le Thi Bich Phuong, Vo Thi Hanh, Tran Thanh Phong, Le Tan Hung, Truong Thi Hong Van, Le Thi Huong. 2012. Isolation and selection of some Bacillus strains capable of nattokinase production. Vietnam Journal of Biology, 34(3se): 99-104.
  2. Le Tan Hung, Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Tran Thanh Phong, Truong Thi Hong Van and Somsak Sivichai. 2010. Entomopathogenic Fungi of Cat Tien National Park: a Valuable Resource for Biological Applications. Proceeding of conference in commemoration of 35 years of Vietnamese Academy of Science and Technology. 109-118.
  3. Tran Thạnh Phong, Hoang Quoc Khanh, Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Nguyen Duy Long, Le Tan Hung, Truong Thi Hong Van. 2007. Optimization of Cellulase Production by Trichoderma reesei on Solid Substrate Medium, The Science & Technology Development Journal VNU-HCM, 10(07): 17-24.
  4. Le Tan Hung, Vo Thi Hanh, Le Thi Bich Phuong, Truong Thi Hong Van, Vo Minh Son. 2003. Study on the production of BIOII probiotics and testing results on shrimp pond. Proceeding of National Biotechnology Conference 2003, Ha Noi, Dec. 16-17, 2003. The Publisher of Science and Technology.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ

Là đơn vị đi đầu trong cả nước trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng sản xuất và thương mại hóa các chế phẩm sinh học gồm:

VĂN HÓA VÀ GIÁ TRỊ

Giá trị con người và niềm đam mê sáng tạo là điểm mạnh lớn nhất của chúng tôi. Chúng tôi làm việc như một đội, thách thức và học hỏi lẫn nhau để theo đuổi sứ mệnh tối ưu hóa hệ thống sản xuất, kinh doanh vì mục tiêu đem lại cho nền nông nghiệp Việt Nam các sản phẩm tốt nhất có giá thành rẻ nhất. Những giá trị này tạo thành nền tảng của văn hóa của chúng tôi:

 

Làm việc nhóm: Chúng tôi đánh giá cao quan điểm của nhau và luôn hành động với sự chính trực và minh bạch.

Suy nghĩ lớn và khác biệt: Chúng tôi chấp nhận rủi ro và thách thức hiện trạng trong việc theo đuổi sự đổi mới.

Học hỏi & Thử thách: Chúng tôi học hỏi từ thành công và thất bại, không bao giờ hài lòng với thành công hiện tại.

Giữ đúng cam kết: Chúng tôi luôn đặt ra các cam kết và thực hiện đúng cam kết của mình.

Luôn phát triển sản phẩm khoa học và công nghệ: Chúng tôi không ngừng nỗ lực theo đuổi nghiên cứu khoa học và tiên phong tiếp cận và ứng dụng những thành tựu mới để tăng giá trị sản phẩm.